Bệnh trào ngược dạ dày không phải là bệnh hiếm gặp, nó xảy ra ở rất nhiều độ tuổi. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển và trở thành mãn tính. Trên thị trường có một số loại thuốc có thể điều trị chứng trào ngược dạ dày, một trong số đó là thuốc Reprat. Vậy thuốc Reprat 40mg là gì? cùng tìm hiểu nhé.
[related_posts_by_tax title=""]Nội dung chính:
Thuốc Reprat 40mg là gì?
Một số thông tin về thuốc có thể được tóm tắt như sau
- Số đăng ký: VN-18128-14
- Đóng gói: Hộp 2 vỉ x 10 viên
- Tiêu chuẩn: NSX
- Tuổi thọ: 18 tháng
- Công ty sản xuất: Advance Pharma GmbH
- Quốc gia sản xuất: Germany
- Công ty đăng ký: Aegis Ltd.
- Quốc gia đăng ký: Aegis Ltd.
- Loại thuốc: Thuốc trị loét dạ dày
- Thành phần: Pantoprazole 40mg
Tác dụng của thuốc Reprat 40mg là gì?
Thuốc có tác dụng ức chế đặc hiệu và không hồi phục bơm proton do tác dụng chon lọc trên thành tế bào dạ dày. Tỉ lệ liền sẹo có thể đạt 95% sau 8 tuần điều trị.
Thuốc ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội dạ dày và sự co bóp dạ dày.
Vì vậy thuốc được chỉ định dùng trong các trường hợp:
- Loét dạ dày tá tràng.
Bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD - Dự phòng loét dạ dày, tá tràng do dùng thuốc kháng viêm không steroid
- Tình trạng tăng tiết acid bệnh lí như hội chứng Zolliger – Ellison.
Tác dụng phụ của thuốc Reprat 40mg là gì?
Cách sử dụng thuốc
Liều lượng
- Phác đồ 1: Mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 1000mg amoxicylline + 500mg clarithromycine) x 7 ngày.
- Phác đồ 2: Mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 500mg metronidazol + 500mg clarithromycine) x 7 ngày.
- Phác đồ 3: Mỗi ngày 2 lần x (1 viên Pantoprazole + 1000mg amoxicilline + 500mg metronidazol) x 7 ngày. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD): 1 viên 40mg/ngày.
Cách sử dụng
- Không nghiền thuốc mà uống trực tiếp cả viên
- Uống thuốc đúng giờ và không dồn thuốc vào uống 1 lần
- Bảo quản thuốc ở nhiệt độ dưới 25 độ C và tránh ánh sáng trực tiếp
Tìm hiểu nhiều thông tin hơn về bệnh viêm dạ dày với bài viết của bác sĩ Phạm Gia Điền https://www.linkedin.com/pulse/viem-da-day-an-tri-nam/
Bệnh Trào ngược dạ dày: https://www.linkedin.com/pulse/trao-nguoc-da-day-an-tri-nam/
Bệnh đau dạ dày: https://www.linkedin.com/pulse/dau-da-day-phạm-gia-điền/
Hiện tượng đau thượng vị: https://www.linkedin.com/pulse/dau-thuong-vi-phạm-gia-điền/
Xuất huyết tiêu hóa: https://www.linkedin.com/pulse/xuat-huyet-tieu-hóa-phạm-gia-điền/
Viêm dạ dày cấp: https://www.linkedin.com/pulse/viem-da-day-cap-phạm-gia-điền/